Khoa học
công nghệ thủy lợi
phục vụ
phát triển bền vững
Tin nổi bật
Mời tham gia khảo sát Dự án “Trao quyền thay đổi: Tiếp cận toàn diện để hành động vì khí hậu, phát triển bền vững và chuyển đổi hành vi dành cho nữ học giả tại TP. Hồ Chí Minh” Diễn đàn "Nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng chống thiên tai vùng Đồng bằng sông Cửu Long" được tổ chức tại Cần Thơ Video giới thiệu dự án IODA_LMB: “Đánh giá tích hợp khả năng tiếp cận nước sinh hoạt của các cộng đồng dễ bị tổn thương ở Hạ lưu sông Mekong” Hoạt động Kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 – 20/10/2024) và 14 năm Ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10/2010 – 20/10/2024). Hội thảo cuối kỳ Đề tài khoa học cấp Tỉnh: Nghiên cứu xâm nhập mặn nhằm đề xuất các giải pháp nâng cấp và hiện đại hóa hệ thống hạ tầng thủy lợi phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang Hội thảo khoa học Đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu dự báo xâm nhập mặn và nguồn nước thời hạn dài phục vụ sản xuất và dân sinh vùng đồng bằng sông Cửu Long Nhiều hoạt động ý nghĩa hướng về biên giới Tân Châu Lễ công bố Quyết định và trao tặng bằng Tiến sĩ đợt 1 năm 2024 tại Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Hội thao viên chức, người lao động - Kỷ niệm 46 năm thành lập Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Hội thảo khoa học Đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu giải pháp, công nghệ tích trữ nước phân tán phục vụ vùng cây ăn quả vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.
Tin tức > Tin tổng hợp

Toàn cầu ấm lên sẽ làm giảm các sông băng và tuyết trên khắp thế giới, gây ra tình trạng thiếu nước và các vấn đề khác ảnh hưởng đến hàng triệu người, cảnh báo của các nhà khoa học Mỹ.

bangtan.jpg

Sự suy giảm các sông băng sẽ gây ra tình trạng thiếu nước và các vấn đề khác ảnh hưởng đến hàng triệu người trên khắp thế giới

Khí thải gây hiệu ứng nhà kính do các hoạt động của con người sinh ra cùng với thay đổi khí hậu khiến toàn cầu ấm lên sẽ ảnh hưởng đáng kể đến các khu vực lệ thuộc vào băng tuyết, dẫn đến kết quả là tăng giá nước và hệ thống giám sát nguồn tài nguyên này, các nhà nghiên cứu tại Viện hải dương học Scripps cho biết.

Theo Tim Barnett, tác giả chính của bản báo cáo đăng tải trên tờ tạp chí Nature, sự thiếu hụt nước sẽ xảy ra ở các khu vực hồ chứa không có khả năng trữ được lượng mưa hay tuyết theo chu kỳ hàng năm, chẳng hạn tại bang California của Mỹ.

Tại Canada, thiếu nước sớm hơn vào mùa xuân đe dọa đến sản xuất nông nghiệp. Tại châu Âu, khí hậu ấm lên tại lưu vực sông Rhine có thể làm giảm nguồn nước cần cho các ứng dụng công nghiệp, cho nông nghiệp và sinh hoạt gia đình. Việc vận chuyển bằng đường sông, ngăn lũ lụt, sự phát sinh năng lượng hydro và nguồn thu nhập từ môn trượt tuyết, tất cả đều bị đe dọa, Barnett cho biết.

Các nhà nghiên cứu cảnh báo những khu vực phụ thuộc vào nguồn nước của các sông băng có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng trong vòng vài thập kỷ tới. Những khu vực này gồm có Ấn Độ, Trung Quốc, các khu vực khác của châu Á…

Cũng theo bản báo cáo, các sông băng tại Peru đã giảm 25% trong 3 thập kỷ qua, và một số sông băng có thể biến mất vĩnh viễn trong vài thập kỷ tới hoặc sớm hơn.

Theo Xinhua

Liên kết web