Khoa học
công nghệ thủy lợi
phục vụ
phát triển bền vững
Tin nổi bật
Diễn đàn "Nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng chống thiên tai vùng Đồng bằng sông Cửu Long" được tổ chức tại Cần Thơ Video giới thiệu dự án IODA_LMB: “Đánh giá tích hợp khả năng tiếp cận nước sinh hoạt của các cộng đồng dễ bị tổn thương ở Hạ lưu sông Mekong” Hoạt động Kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 – 20/10/2024) và 14 năm Ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10/2010 – 20/10/2024). Hội thảo cuối kỳ Đề tài khoa học cấp Tỉnh: Nghiên cứu xâm nhập mặn nhằm đề xuất các giải pháp nâng cấp và hiện đại hóa hệ thống hạ tầng thủy lợi phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang Hội thảo khoa học Đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu dự báo xâm nhập mặn và nguồn nước thời hạn dài phục vụ sản xuất và dân sinh vùng đồng bằng sông Cửu Long Nhiều hoạt động ý nghĩa hướng về biên giới Tân Châu Lễ công bố Quyết định và trao tặng bằng Tiến sĩ đợt 1 năm 2024 tại Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Hội thao viên chức, người lao động - Kỷ niệm 46 năm thành lập Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Hội thảo khoa học Đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu giải pháp, công nghệ tích trữ nước phân tán phục vụ vùng cây ăn quả vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Cần làm tốt công tác dự báo sạt lở bờ biển, kiên quyết di dời dân cư ra khỏi vùng xung yếu
Tin tức > Tin tổng hợp
Trước diễn biến phức tạp của sạt lở có xu thế ngày càng gia tăng, những năm qua, Trung ương, các tổ chức quốc tế và các địa phương đã đầu tư hàng chục ngàn tỷ đồng để đầu tư xây dựng công trình, nghiên cứu ứng dụng các giải pháp bảo vệ bờ sông, bờ biển, tuy nhiên, tình hình sạt lở vẫn chưa được ngăn chặn, ổn định đời sống và sản xuất của người dân
Đây là nội dung được Chủ tịch phân ban hai nước khẳng định mạnh mẽ trong phát biểu bế mạc phiên họp lần thứ 7 Ủy ban Liên Chính phủ Việt Nam-Hà Lan về thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) và quản lý nước.
Hội thảo góp ý cho Đề án “Hiện đại hóa hệ thống thủy lợi vùng Đồng bằng sông Cửu Long phục vụ chuyển đổi phát triển bền vững tại các tiểu vùng sinh thái”
Tại Hội nghị tổng kết năm 2018 và triển khai kế hoạch năm 2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ tướng nhấn mạnh mục tiêu dài hạn, ngành nông nghiệp phải khơi gợi được khát vọng của dân tộc, phải phấn đấu trong 10 năm nữa, Việt Nam lọt vào nhóm 15 quốc gia có nền nông nghiệp phát triển nhất.
Câu chuyện tranh chấp mặn - ngọt giữa Bạc Liêu và Sóc Trăng sẽ được giải quyết bằng dự án cống âu thuyền 360 tỉ đồng với chức năng điều tiết nước cho từng vùng. Chiều 24-11, tại xã Ninh Quới (huyện Hồng Dân, Bạc Liêu), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức hội nghị triển khai thi công thực hiện xây dựng cống âu thuyền Ninh Quới.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 77/2018/NĐ-CP quy định hỗ trợ phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng và tưới tiên tiến, tiết kiệm nước. Nghị định quy định hỗ trợ phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng và tưới tiên tiến, tiết kiệm nước, bao gồm: Đầu tư xây dựng mới công trình tích trữ nước, hệ thống tưới tiên tiến, tiết kiệm nước, trạm bơm điện, cống và kiên cố hóa kênh mương.
Ngày 6/4/ 2018 tại TP. HCM, Viện Địa chất Nước và Môi trường thuộc Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật VN phối hợp với Công ty CP Nước và Môi trường Hoàng Gia đã tổ chức thành công Hội thảo khoa học “Dự án Đê biển Vũng Tàu - Gò Công trong chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu Đồng bằng sông Cửu Long”.
Ngày 29/3/2018, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị toàn quốc về công tác phòng chống thiên (PCTT) tại Hà Nội. Tham dự Hội nghị còn có Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) , Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về PCTT Nguyễn Xuân Cường; lãnh đạo các Bộ ngành, các cơ quan Báo chí, các tổ chức quốc tế và đại biểu các địa phương trên cả nước. 
Trong phiên làm việc buổi chiều ngày 29/3, Hội nghị toàn quốc về phòng chống thiên tai tiếp tục nghe tham luận của các địa phương, các tổ chức quốc tế và các nhà khoa học trong và ngoài nước về kinh nghiệm, giải pháp phòng ngừa, ứng phó hiệu quả với thiên tai.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 120/NQ-CP về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu.
Sáng 27/9, tại Cần Thơ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên toàn thể Hội nghị về phát triển bền vững ĐBSCL, thích ứng với biến đổi khí hậu có quy mô lớn nhất từ trước đến nay để xem xét, đánh giá một cách toàn diện các thách thức, nhận diện được các cơ hội, huy động sáng kiến, kinh nghiệm và nguồn lực để phát triển bền vững ĐBSCL.
Trước thực trạng biến đổi là không thể tránh khỏi, các ý kiến nhấn mạnh việc cần có sự thống nhất của cả hệ thống chính trị và hành động tổng lực với phương châm bao trùm là "chủ động, tích cực, linh hoạt thích ứng với các biến đổi. Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường khẳng định quan điểm: Chủ động phát hiện, phát huy những lợi thế, kết hợp với cách mạng công nghiệp 4.0 để biến nguy cơ thành thời cơ, biến bất lợi thành lợi thế. Theo đó, phải coi mặn, lợ, khô, ngập cũng là tài nguyên để phát triển... 
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đưa ra chỉ đạo này tại cuộc làm việc với lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và các tỉnh ĐBSCL về công tác phòng, chống sạt lở, xâm thực bờ biển, suy thoát rừng ngập mặn diễn ra sáng 29/5 tại tỉnh Cà Mau.
Tiếp tục chương trình làm việc tại An Giang, chiều 15/5, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã chủ trì cuộc làm việc với các bộ, ngành, địa phương về công tác phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển vùng ĐBSCL.
Ngày 30/01/2015 tại TP. Cần Thơ, Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường - Bộ Nông nghiệp và PTNT, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam và Đại học Thủy lợi đã chủ trì tổ chức hội thảo khoa học trao đổi về kết quả thực hiện “Các giải pháp Thủy lợi phục vụ thủy sản vùng ven biển ĐBSCL”
Liên kết web