Khoa học
công nghệ thủy lợi
phục vụ
phát triển bền vững
Tin nổi bật
Lễ công bố Quyết định và trao tặng bằng Tiến sĩ đợt 1 năm 2025 tại Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Việt Nam-Trung Quốc hợp tác giải quyết thách thức về nguồn nước ở Đồng bằng sông Cửu Long Hội thảo Quốc tế -Tuần Lễ Môi Trường và Biến Đổi Khí Hậu tại Việt Nam 2025 (Tuần lễ MTT Việt Nam) Vietnam Environmental and Climate Change Engagement Week 2025 (MTT Week 2025) Công đoàn Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam tổ chức họp mặt kỷ niệm 115 năm ngày Quốc tế Phụ nữ (08/3/1910 - 08/3/2025) và 1985 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Hội thảo cuối kỳ Đề tài khoa học cấp Tỉnh : Tiềm năng, giải pháp quản lý nước ngọt phục vụ sản xuất và dân sinh hiệu quả ở tỉnh Hậu Giang Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam làm việc với Viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh Mời tham gia khảo sát Dự án “Trao quyền thay đổi: Tiếp cận toàn diện để hành động vì khí hậu, phát triển bền vững và chuyển đổi hành vi dành cho nữ học giả tại TP. Hồ Chí Minh” Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam. Diễn đàn "Nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng chống thiên tai vùng Đồng bằng sông Cửu Long" được tổ chức tại Cần Thơ Video giới thiệu dự án IODA_LMB: “Đánh giá tích hợp khả năng tiếp cận nước sinh hoạt của các cộng đồng dễ bị tổn thương ở Hạ lưu sông Mekong”
Tin tức > Tin tổng hợp
TP.HCM đã quyết định đầu tư 100 triệu USD để xây dựng tuyến đê bao chống ngập. Trong vài ngày tới, TP.HCM sẽ triệu tập cuộc họp với các cơ quan khoa học, cơ quan quản lý Nhà nước để thống nhất đề án chống ngập.
Ở TP.HCM, mực nước biển dâng dị thường theo con nước một ngày có thể tới hai lần, gây triều cường. Tuy nhiên, hệ thống thoát nước cục bộ ở đây cũng chưa tốt, không thể đổ hoàn toàn cho môi trường tự nhiên...
Đồng Nai là con sông đẹp nhất, giàu tiềm năng và hiền hòa, trải dài trên 550 km từ cao nguyên LangBian khí hậu ôn đới đến cửa Soài Rạp, có tổng lượng nước hàng năm là 36.3 tỷ m3 nước vượt trội về tiềm năng thủy điện với công suất 2900 MW và 11500GWh;
Mê Kông là con sông có chiều dài đứng thứ 12 thế giới, xuất phát từ vùng núi cao tỉnh Thanh Hải (Trung Quốc) băng qua Tây Tạng, theo suốt chiều dài tỉnh Vân Nam rồi chảy qua các nước Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia trước khi vào Việt Nam. Con sông được xem là tài sản vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho những nước mà nó chảy qua.
Trong Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 có một chương quy định về vấn đề bảo vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn nước khác; trong đó đặc biệt nhấn mạnh phòng ngừa và hạn chế chất thải từ đất liền và từ các hoạt động trên biển, các địa phương trong lưu vực sông, nguồn thải trên lưu vực sông phải được điều tra, đánh giá và có giải pháp kiểm soát, xử lý trước khi thải vào sông.
Trước dự báo của Ngân hàng Thế giới (WB) đến năm 2100 mực nước biển sẽ tăng từ 1-5m, các nhà khoa học Việt Nam đã đưa ra nhiều phương án ứng phó với thảm họa này.
Ngày 24/5 tại Hà Nội, Bộ trưởng Mai Ái Trực đã có buổi làm việc với các Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng, Thủy sản, Tập đoàn Điện lực về quản lý, điều phối tài nguyên nước trên lưu vực sông Hồng.
Để có thể đưa ra những bản tin dự báo về các dạng thiên tai nguy hiểm như bão, lũ quét, lũ bùn đá… ngoài việc đầu tư về công nghệ, vấn đề con người, sự phối hợp cũng cần được chú trọng.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân triển khai ứng dụng các kết quả khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa ký ban hành Nghị định số 80/2007/NĐ-CP về doanh nghiệp khoa học và công nghệ (DNKHCN).
Với diện tích tự nhiên 39.734 km2, từ lâu ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã hình thành và phát triển các hệ sinh thái tự nhiên rất độc đáo. Đó là hệ sinh thái rừng Tràm U Minh, hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển, hệ sinh thái nông nghiệp. Tại đây có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn chim, sân chim tự nhiên... rất hấp dẫn cho du lịch sinh thái. Đặc biệt, hệ sinh thái rừng ngập mặn ở các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre... có vai trò cực kỳ quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, giữ cân bằng môi trường sinh thái toàn khu vực. Vấn đề đặt ra hiện nay là cần quan tâm bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn ở ĐBSCL.
Trước tình trạng thiếu hụt nước trầm trọng như hiện nay, các hồ chứa nước phục vụ thủy lợi, thủy điện có vai trò ngày càng quan trọng. Tiến hành quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông, làm căn cứ quy hoạch xây dựng, xác định nhiệm vụ và năng lực hồ chứa được Bộ Tài nguyên và Môi trường xác định là công việc trọng điểm trong năm 2006 - 2008.
Các nước trên thế giới hôm nay, 22-3, kỷ niệm Ngày Nước thế giới năm 2007 do Liên Hiệp Quốc (LHQ) phát động với chủ đề “Đối phó với tình trạng thiếu nước”. Chủ đề này nêu bật tình trạng thiếu nước ngày càng nghiêm trọng trên khắp thế giới và sự cần thiết của việc tăng cường hợp tác ở cấp địa phương lẫn quốc tế để bảo đảm tính hiệu quả, bền vững và công bằng của vấn đề quản lý nước.
Đặc điểm nguồn nước vào mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long trong những năm gần đây
Theo Bộ Tài nguyên môi trường (TN-MT), đến năm 2025, lượng nước mặt bình quân đầu người ở Việt Nam chỉ đạt 2.830 m3/người/năm, thiếu so tiêu chuẩn thế giới là 4.000 m3/người/năm.
Để đảm bảo đủ và ổn định nhu cầu nước tưới cho cây trồng, giảm chi phí sản xuất, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát vừa ra Chỉ thị số 09/2007/CT-BNN, yêu cầu:
Liên kết web