Khoa học
công nghệ thủy lợi
phục vụ
phát triển bền vững
Tin nổi bật
Video giới thiệu dự án IODA_LMB: “Đánh giá tích hợp khả năng tiếp cận nước sinh hoạt của các cộng đồng dễ bị tổn thương ở Hạ lưu sông Mekong” Hoạt động Kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 – 20/10/2024) và 14 năm Ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10/2010 – 20/10/2024). Hội thảo cuối kỳ Đề tài khoa học cấp Tỉnh: Nghiên cứu xâm nhập mặn nhằm đề xuất các giải pháp nâng cấp và hiện đại hóa hệ thống hạ tầng thủy lợi phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang Hội thảo khoa học Đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu dự báo xâm nhập mặn và nguồn nước thời hạn dài phục vụ sản xuất và dân sinh vùng đồng bằng sông Cửu Long Nhiều hoạt động ý nghĩa hướng về biên giới Tân Châu Hội thao viên chức, người lao động - Kỷ niệm 46 năm thành lập Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Hội thảo khoa học Đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu giải pháp, công nghệ tích trữ nước phân tán phục vụ vùng cây ăn quả vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Cần làm tốt công tác dự báo sạt lở bờ biển, kiên quyết di dời dân cư ra khỏi vùng xung yếu Hội thảo cuối kỳ Đề tài khoa học cấp Tỉnh : Dự báo tác động của xâm nhập mặn và biển đổi khí hậu đối với phát triển kinh tế - xã hội, môi trường của tỉnh Vĩnh Long và giải pháp ứng phó. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam làm việc với Viện Đánh giá khoa học và Định giá công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ
Các đơn vị trực thuộc > Phòng Nghiên cứu Vật liệu xây dựng và Kết cấu công trình

Toàn cảnh Nhà thí nghiệm Tổng quát - Cơ sở 2 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam- Bình Dương  

Phòng thí nghiệm Vật liệu xây dựng và Kết cấu công trình (LAS-XD58.011) được Sở Xây dựng Thành Phố Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động thí nghiệm chuyên ngành xây dựng số: 39/GCN-SXD-VLXD, ngày 17/05/2024.

1. Danh mục các vật liệu được công nhận khả năng thực hiện như sau:

Thử nghiệm xi măng

Thử nghiệm cốt liệu cho bê tông và vữa, cát san lấp và đá dăm cấp phối;

Thử nghiệm nước dùng cho bê tông;

Thử nghiệm phụ gia bê tông; 

Thử nghiệm bê tông và hỗn hợp bê tông xi măng; 

Thử nghiệm vữa xây dựng

Thử nghiệm vật liệu kim loại và liên kết hàn;

Thử bu long; Cáp dự ứng lực và nêm neo;

Thử nghiệm cơ lý gạch đất sét nung;

Thử nghiệm gạch bê tông nhẹ - Gạch bê tông không chưng áp;

Thử nghiệm gạch bê tông nhẹ - Gạch bê tông chưng áp;

Thử nghiệm cơ lý gạch block bê tông;

Thử nghiệm cơ lý gạch bê tông tự chèn;

Thử nghiệm gạch gốm ốp lát, đá ốp lát tự nhiên;

Thử nghiệm gỗ;  

Thử nghiệm epoxy; 

Thử nghiệm vật liệu chống thấm; 

Thử nghiệm đất sét - dung dịch Bentonite - Polymer; 

Thử nghiệm vải địa kỹ thuật, bấc thấm, lưới địa kỹ thuật, màng kín khí; 

Thử nghiệm rọ đá, thảm đá, dây thép bọc nhựa thử nghiệm rọ đá, thảm đá, dây thép bọc nhựa;  

Và các thử nghiệm tại hiện hiện trường. 

2. Danh sách thí nghiệm viên:

 

1 Lê Thanh Điền

Thạc sĩ kỹ thuật xây dựng

- Chứng chỉ quản lý phòng thí nghiệm

- Chứng chỉ kiểm định chất lượng công trình xây dựng

- Chứng chỉ thử nghiệm tính chất cơ lý của vật liệu xây dựng

2 Đoàn Xuân Trường Kỹ sư xây dựng

- Chứng chỉ kiểm định chất lượng công trình xây dựng

- Chứng chỉ thử nghiệm tính chất cơ lý của vật liệu xây dựng
3 Lê Như Chiến Thạc sĩ kỹ thuật xây dựng

- Chứng chỉ kiểm định chất lượng công trình xây dựng

- Chứng chỉ kiểm tra các tính chất cơ lý của vật liệu kim loại và liên kết hàn

- Chứng chỉ xác định các tính chất cơ lý của bê tộng và vật liệu xây dựng

- Chứng chỉ kiểm tra chất lượng đường hàn bằng siêu âm

- Chứng chỉ kiểm tra chất lượng đường hàn bằng từ tính
4 Quách Thanh Sang

Thạc sĩ địa kỹ thuật

 

-

- Chứng chỉ quản lý phòng thí nghiệm

- Chứng chỉ kiểm định chất lượng công trình xây dựng

- Chứng chỉ xác định các tính chất cơ lý của bê tộng và vật liệu xây dựng

- Chứng chỉ thí nghiệm tính chất cơ lý của đất dùng trong xây dựng

5 Nguyễn Thị Hồng Xoan Cử nhân Chứng chỉ thí nghiệm hiện trường kiểm tra sự toàn vẹn và sức chịu tải cọc
6 Bùi Đặng Hoàng Mai Kỹ sư xây dựng Chứng chỉ thí nghiệm viên chuyên ngành xây dựng
7

Đặng Văn Thọ

Trung cấp xây dựng Chứng chỉ thí nghiệm viên chuyên ngành xây dựng
8 Trần Văn Lợi Trung cấp xây dựng Chứng chỉ thí nghiệm viên chuyên ngành xây dựng

 

3. Danh mục máy móc thiết bị chính:

                                                                         (File thiết bị chi tiết đính kèm)

4. Hình ảnh máy và thiết bị:

 

Máy nén, uốn xi măng (Ytalia)

Máy nén bê tông 200 tấn (Japan)

 

Máy nén bê tông 200 tấn (China)

 

 

 

 

Máy nén bê tông 300 tấn (Ytalia)

 

 

Máy kéo, uốn thép 100 tấn (China)

 

 

Máy đa năng 50kN - thí nghiệm vải ĐKT, lưới ĐKT, rọ đá, cao su,...

 

 

Tủ môi trường (thử tia cực tím)

 

 

Bộ cân phân tích

 

Bộ sàng thành phần hạt

 

Thiết bị thử hàm lượng bọt khí

 

 

Máy khoan lấy lõi

 

 

 

Máy kiểm tra ăn mòn cốt thép, máy siêu âm, máy thử từ đường hàn

 

Máy siêu âm bê tông + Súng bật nảy

 

Máy dò cốt thép

 

 

Bộ cần kiểm tra môđun đàn hồi và bộ kiểm tra độ chặt hiện trường

Máy thử thấm bê tông

 

 

Bàn giằng đúc mẫu bê tông

 

Thiết bị đo độ sụt, độ cứng hỗn hợp bê tông

 

Thiết bị đo thời gian ninh kết vữa

 

 

 

Thử cường độ kéo bám dính bê tông

 

Máy kiểm tra độ mài mòn sâu

 

 

 

Bộ kích thủy lực kéo thép hiện trường

 

Máy thử thấm Ion Clo bằng điện lượng

 

 

Máy kiểm tra chiều dày mạ kẽm, màng sơn

Máy thử hệ số thấm bê tông

 

Bộ kính lúp X40 kiểm tra vết nứt

 

 

Máy kiểm tra độ nă mòn cốt thép

 

Máy kéo nén 60 tấn (Japan)

5. Đề tài nghiên cứu khoa học:

5.1 Điều tra sự thoái hóa độ bền của bê tông cốt thép các công trình thủy lợi khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

Mục tiêu: Đánh giá sự biến đổi chất lượng bê tông cốt thép các công trình thủy lợi xây dựng trong môi trường chua mặn khu vực ĐBSCL.

Dự án đã điều tra trên 100 công trình thủy lợi xây dựng trong 10 tỉnh trong khu vực. Kết quả cho thấy hầu hết các công trình bê tông cốt thép bị ăn mòn, số công trình bị ăn mòn ở mức độ mạnh đến rất mạnh chiếm trên 70%. Tuổi thọ các công trình bị suy giảm đáng kể. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam nghiên cứu nhằm nâng cao tuổi thọ cho công trình.

Kết quả nghiệm thu đạt lọai khá.

Kết quả nghiên cứu đã giúp cho các nhà quản lý thấy được việc thiết kế bê tông ở mức mác 200 và không đề cập đến chỉ tiêu độ chống thấm của bê tông như trước đây là không hợp lý và cần có nghiên cứu cơ bản về vấn đề ăn mòn bê tông cốt thép các công trình thủy ở khu vực ĐBSCL.

5.2 Đề tài Nghiên cứu cơ sở khoa học phân cấp ăn mòn bê tông cốt thép công trình thủy lợi ở Đồng bằng sông Cửu Long

Mục tiêu: Do đặc điểm môi trường nước ở khu vực ĐBSCL chịu ảnh hưởng của nước biển và nước phèn nên hình thành các khu vực gây ăn mòn bê tông cốt thép ở các mức độ khác nhau, vì vậy để tiết kiệm chi phí xây dựng cần nghiên cứu phân vùng, mỗi vùng sẽ cần lọai bê tông thích hợp để đảm bảo độ bền vững cho công trình.

Đề tài đã phân khu vực ĐBSCL ra 3 vùng: Vùng môi trường nước ngọt, vùng chua, vùng chua mặn. Mỗi vùng tương ứng với các mức độ ăn mòn BTCT khác nhau.

Kết quả nghiệm thu đạt lọai khá.

Kết quả nghiên cứu đã giúp cho các nhà quản lý và các nhà thiết kế lưu ý hơn đến chất lượng bê tông xây dựng các công trình thủy trong các vùng có mức độ ăn mòn mạnh đến rất mạnh. 

5.3 Tham gia đề tài: Nghiên cứu sử dụng phụ gia chống thấm BENIT dưới sự chủ trì của GS.TS Dương Đức Tín, nhằm tăng chống thấm cho các công trình thủy lợi hạn chế ăn mòn và nâng cao tuổi thọ công trình BTCT. Phụ gia BENIT đã được sử dụng vào công trình thủy điện Trị An, Công trình cống Rạch Chanh Long An…

5.4 Nghiên cứu sử dụng phụ gia DIAT 

Mục tiêu: Sử dụng phụ gia DIAT để nâng cao khả năng chống ăn mòn cho bê tông trong môi trường nước biển và nước chua mặn.

Kết quả nghiệm thu đạt lọai khá.

Kết quả nghiên cứu đã được ứng dụng xây dựng bờ kè sông Cà Ty - Phan Thiết, đập nước Trà Tân -Bình Thuận… Sau hơn 10 năm sử dụng thấy tác dụng của phụ gia DIAT khá rõ trong việc chống ăn mòn cho bê tông xây dựng môi trường nước mặn.

Chất lượng tương đương một số sản phẩm của nước ngòai, giá thành thấp.

5.5 Chủ trì thiết kế thành phần bê tông cho các công trình thủy lợi thủy điện sử dụng bê tông khối lớn như Nhà máy thủy điện Trị An, Buônkuôp, Buôn Tua Srah, . . . trên cơ sở thiết kế tối ưu đã đem lại hiệu quả kỹ thuật và kinh tế lớn cho chủ dự án: Chọn lọai xi măng thích hợp và sử dụng liều lượng xi măng thấp, giảm nhiệt độ khối đổ, hạn chế nứt do ứng suất nhiệt, không cần sử dụng các biện pháp hỗ trợ phức tạp như dùng nước đá xay, kho lạnh…

5.6 Phòng thí nghiệm LAS-XD 143 giám sát và kiểm tra chất lượng thi công tường tấm bằng vật liệu xi măng bentonit chống thấm cho đập chính hồ chứa nước Dầu Tiếng Tây Ninh, hồ Dương Đông Phú Quốc, hồ IaSoup – Đắk Lắk. Nhờ công nghệ mới của Pháp việc thi công tường hào bentonit xi măng nhanh và đem lại hiệu quả chống thấm rất cao, tăng cường ổn định cho đập đất.

5.7 Phụ trách giám sát chất lượng thi công đập bê tông trọng lực hồ chứa nước Tân Giang - Ninh Thuận. Đập bê tông trọng lực hồ chứa nước Lòng Sông - Bình Thuận. Hai đập trên là những đập bê tông trọng lực lớn đầu tiên ở nước ta và sử dụng tro bay để giảm nhiệt trong khối đổ. Công trình đạt chất lượng tốt.

5.8 Đề tài Nghiên cứu sử dụng phế thải, phụ phẩm từ rơm, rạ, trấu, thân cây để chế tạo vật liệu nhẹ, cấu kiện bảo vệ sông rạch thân thiện với môi trường tại ĐBSCL: Đang thực hiện

6. Các công trình đã và đang thực hiện:

 

Sài Gòn Happiness Square

 

 

Tổ hợp VINCOM - Khu B

 

 

Sài Gòn Pearl

 

Tổ hợp VINCOM A - EDEN

 

Chung cư Ngọc Lan

 

 

Nikko Hotel Sai Gon

 

 

Cao ốc 180-192 Nguyễn Công Trứ

 

 

VRG River View

 

 

Đập Tân Giang

 

 

The Everrich II (giai đoạn 1)

Đập Thủy lợi sông Lòng Sông

 

 

Đường dẫn vào Cầu Phú Mỹ

 

Cityland Riverside

Cityland Garden Hills

 

Đường tỉnh 830 – Long An

 

 

 

Khu đô thị SaLa – Đại Quang Minh

 

Tổ hợp văn phòng Lô 5.5

 

Khách sạn Hilton Sài Gòn

 

Cảng Gemalink – Vũng tàu

 

Xử lý nền nhà máy Hyosung – Vũng Tàu

 

Summerland Phan Thiết

 

 

Sunshine Diamond River

 

 

Liên hệ: 

Phó Trưởng phòng - Phụ trách phòng:

ThS.Cao Hồng Tân

Tel:0917600677

Email: caohongtan@yahoo.com

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Liên kết web