Khoa học
công nghệ thủy lợi
phục vụ
phát triển bền vững
Tin tức > Tin tổng hợp
Nghiên cứu chế độ tưới nhỏ giọt thích hợp cho cây cà chua
Tưới nhỏ giọt là một dạng cơ bản của tưới tiết kiệm nước. Các nghiên cứu về chế độ tưới nhỏ giọt trước đây đã không chú ý nhiều tới việc nghiên cứu và tính toán chi tiết về chế độ tưới thích hợp như chu kỳ tưới và lượng nước tưới hợp lý theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây.

I.14.jpg

Mô hình thực nghiệm

giai đoạn quả bắt đầu chín

Tưới nhỏ giọt là một dạng cơ bản của tưới tiết kiệm nước. Các nghiên cứu về chế độ tưới nhỏ giọt trước đây đã không chú ý nhiều tới việc nghiên cứu và tính toán chi tiết về chế độ tưới thích hợp như chu kỳ tưới và lượng nước tưới hợp lý theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây.

Thực nghiệm nghiên cứu chế độ tưới nhỏ thích hợp cho cà chua được thực hiện tại khu tưới tiết kiệm nước, Đại học Hồ Hải, Thành phố Nam Kinh, Trung Quốc từ tháng 2 đến tháng 7 - 2007 đã góp phần đánh giá hiệu quả của kỹ thuật tưới nhỏ giọt đối với việc sử dụng nước, sự phát triển và tăng năng suất cây trồng, đặc biệt là để thiết lập chế độ nhỏ giọt thích hợp cho cây cà chua theo các giai đoạn sinh trưởng.

Nội dung toàn bài

Các tin Tin tổng hợp khác
Trước thực trạng biến đổi là không thể tránh khỏi, các ý kiến nhấn mạnh việc cần có sự thống nhất của cả hệ thống chính trị và hành động tổng lực với phương châm bao trùm là "chủ động, tích cực, linh hoạt thích ứng với các biến đổi. Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường khẳng định quan điểm: Chủ động phát hiện, phát huy những lợi thế, kết hợp với cách mạng công nghiệp 4.0 để biến nguy cơ thành thời cơ, biến bất lợi thành lợi thế. Theo đó, phải coi mặn, lợ, khô, ngập cũng là tài nguyên để phát triển... 
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đưa ra chỉ đạo này tại cuộc làm việc với lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và các tỉnh ĐBSCL về công tác phòng, chống sạt lở, xâm thực bờ biển, suy thoát rừng ngập mặn diễn ra sáng 29/5 tại tỉnh Cà Mau.
Tiếp tục chương trình làm việc tại An Giang, chiều 15/5, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã chủ trì cuộc làm việc với các bộ, ngành, địa phương về công tác phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển vùng ĐBSCL.
Ngày 30/01/2015 tại TP. Cần Thơ, Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường - Bộ Nông nghiệp và PTNT, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam và Đại học Thủy lợi đã chủ trì tổ chức hội thảo khoa học trao đổi về kết quả thực hiện “Các giải pháp Thủy lợi phục vụ thủy sản vùng ven biển ĐBSCL”
gày 24/7/2013, tại Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam đã tổ chức cuộc họp trực tuyến sơ kết 6 tháng đầu năm và kế hoạch triển khai công tác 6 tháng cuối năm 2013. Tham dự cuộc họp có các đồng chí trong Ban giám đốc Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam và toàn thể lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Viện,
Trước đây, mũi Cà Mau mỗi năm vươn ra biển hàng trăm mét, thế nhưng gần đây, mũi Cà Mau bị sạt lở nghiêm trọng. Mỗi năm, Cà Mau mất khoảng 900 hecta đất, liên tục xuất hiện các điểm sạt lở.
Ngày 1-11, triều cường tại các tỉnh ĐBSCL đã giảm so với mấy ngày trước đó nhưng nhiều khu vực nội ô các đô thị tại Cần Thơ, Bạc Liêu, An Giang... vẫn còn ngập sâu, đời sống người dân bị xáo trộn nghiêm trọng.
Theo Ban chỉ đạo Tây Nam bộ, kết quả đàm phán Dự án “Quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)” vừa được phê duyệt.
Tháng 4 nay là tháng của lo lắng, tháng khiến ĐBSCL khốn đốn vì nước cạn. Trước kia, nước cạn chỉ vì ít mưa nhưng nay thì vì biết bao nguyên cớ, từ phá rừng, xây đập, rồi đến biến đổi khí hậu – lí do chung nhất và cũng khó tranh cãi nhất trong câu chuyện ứng xử thiếu chuẩn mực của con người đối với thiên nhiên. Hậu quả là lượng nước ngọt ngày càng khan hiếm, nước mặn “không mời mà đến”, xâm nhập mạnh vào đất liền gây thảm cảnh mất mùa, hoang hóa, dân tình đói kém, khó khăn.
Tăng sản lượng, nhưng giảm chi phí đầu vào và tiết kiệm nước là bài toàn hóc búa cho nông nghiệp nhiều nước. Phương pháp tưới tiêu nhỏ giọt hiện đại “made in Israel” có thể là giải pháp hữu hiệu.
rước tình hình sạt lở bờ hệ thống sông, kênh, rạch ở các huyện phía Tây tỉnh Tiền Giang đang ngày một gia tăng, gây ra những thiệt hại không nhỏ về tài sản của nhà nước và nhân dân, vì vậy cần phải có những giải pháp nhằm ổn định lòng dẫn hệ thống sông, kênh, rạch để tạo nền tảng vững chắc cho việc phát triển bền vững khu vực các huyện phía Tây Tiền Giang.
Bài viết giới thiệu phương pháp tính toán giá trị vận tốc trung bình thủy trực tại các mặt cắt ngang trên đoạn sông thẳng khi biết hình dạng mặt cắt ngang, hệ số nhám và độ dốc thủy lực trên đoạn sông đó.
49-60/158 tin
Liên kết web