Khoa học
công nghệ thủy lợi
phục vụ
phát triển bền vững
Dự báo chuyên ngành > Dự báo mặn ĐBSCL
Xâm nhập mặn ĐBSCL mùa khô năm 2009
Bài viết này nêu lên thực trạng xâm nhập mặn và mức độ cao nhất của nó theo thời gian trong mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long, tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp khắc phục, đặc biệt trong trường hợp biến đổi khí hậu nước biển dâng.

The saline water intrusion in the Mekong Delta
in the dry season 2009

Tóm tắt
Điều kiện thời tiết bất thường và thiếu nguồn nước ngọt làm tăng xâm nhập mặn vào hệ thống kênh rạch ở Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô năm 2009. Ảnh hưởng của xâm nhập mặn xảy ra khác nhau giữa các địa phương do bởi địa hình, vị trí và thủy thế ở vùng ven biển. Bài viết này nêu lên thực trạng xâm nhập mặn và mức độ cao nhất của nó theo thời gian trong mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long, tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp khắc phục, đặc biệt trong trường hợp biến đổi khí hậu nước biển dâng.
Abstract


The bad weather conditions and reduced fresh water resuorces have increased saline water intrusion on the rivers and canals system in the Mekong Delta in the dry season 2009. Affecting saline water intrusion happens to be difference between localties due to topography, place, and level in the coastal area. The paper will present real situation of saline water intrusion and its highest degree during the whole time in the dry season in the Mekong Delta, finding out the cause and proposing the possible solutions, especially in case of changing climate causing higher sea level.

Nội dung toàn bài

GS.TS. Lê Sâm
KS. Nguyễn Văn Sáng

Các tin Dự báo mặn ĐBSCL khác
Dự báo độ mặn nền trên các sông chính tháng 4/2011 vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long sử dụng phần mềm HydroGis và phần mềm Mike11.
Dự báo độ mặn nền trên hệ thống sông chính vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2011 sử dụng phần mềm HydroGis và phần mềm Mike11.
Sau khi chạy mô hình thủy lực HydroGis kết hợp mô hình Mike 11 để lập dự báo mặn năm 2009 vùng ven biển ĐBSCLvới các dữ liệu nêu trên, chúng tôi xây dựng dự báo độ mặn nền cho tháng 4 theo các sông chính ở ĐBSCL như sau:
Sau khi chạy mô hình thủy lực HydroGis kết hợp mô hình Mike 11 để lập dự báo mặn năm 2009 vùng ven biển ĐBSCLvới các dữ liệu nêu trên, chúng tôi xây dựng dự báo độ mặn nền cho tháng 3 theo các sông chính ở ĐBSCL như sau:
Sau khi chạy mô hình thủy lực HydroGis kết hợp mô hình Mike 11 để lập dự báo mặn năm 2009 vùng ven biển ĐBSCLvới các dữ liệu nêu trên, chúng tôi xây dựng dự báo độ mặn nền cho tháng II theo các sông chính ở ĐBSCL như sau:
Dự báo độ mặn nền trên hệ thống sông chính vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2009 sử dụng phần mềm HydroGis và phần mềm Mike11.
Dự báo độ mặn nền trên các sông chính vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2008 sử dụng phần mềm HydrroGis. Chương trình dự báo dựa trên 6 yếu tố:
Sau khi chạy mô hình thủy lực HydroGis kết hợp mô hình Mike 11 để lập dự báo mặn năm 2008 vùng ven biển ĐBSCLvới các dữ liệu nêu trên, chúng tôi xây dựng dự báo độ mặn nền cho tháng 4 theo các sông chính ở ĐBSCL như sau:
Dự báo độ mặn nền trên hệ thống sông chính vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long tháng 3 năm 2008 sử dụng phần mềm HydroGis.
Dự báo độ mặn nền trên hệ thống sông chính vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2008 sử dụng phần mềm HydroGis.
Trong mùa khô kiệt hai thành phần nước bổ sung vào đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là lưu lượng nước sông MêKông qua hệ thống sông Tiền, sông Hậu và lượng mưa trên đồng bằng. Trong đó lượng mưa từ tháng 1 đến tháng 4 rất nhỏ (hầu như không có mưa), trong thời gian này nguồn nước duy nhất chuyển vào ĐBSCL là lưu lượng sông MêKông.
Dự báo độ mặn nền trên hệ thống sông rạch chủ yếu vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2007 sử dụng phần mềm HydroGis. Chương trình dự báo dựa trên 6 yếu tố: địa hình sông kênh và các ô đồng vùng hạ lưu sông Mêkong, nền khí hậu-thủy văn lưu vực sông Mêkong, nền khí hậu hải văn vùng biển Đông và biển Tây Nam Bộ, dao động triều tại các cửa sông Nam Bộ, quy luật vận hành của các công trình thủy lợi điều khiển dòng chảy, quá trình tích và thoát nước ngọt của mùa lũ năm trước đó tại Biển Hồ, các vùng trũng như: Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, Tây sông Hậu và các khu trũng thuộc lãnh thổ Campuchia nằm dọc sông Mêkong và sông Bassac.
49-60/60 tin
Liên kết web