Khoa học
công nghệ thủy lợi
phục vụ
phát triển bền vững
Tin nổi bật
Lễ công bố Quyết định và trao tặng bằng Tiến sĩ đợt 1 năm 2025 tại Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Việt Nam-Trung Quốc hợp tác giải quyết thách thức về nguồn nước ở Đồng bằng sông Cửu Long Hội thảo Quốc tế -Tuần Lễ Môi Trường và Biến Đổi Khí Hậu tại Việt Nam 2025 (Tuần lễ MTT Việt Nam) Vietnam Environmental and Climate Change Engagement Week 2025 (MTT Week 2025) Công đoàn Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam tổ chức họp mặt kỷ niệm 115 năm ngày Quốc tế Phụ nữ (08/3/1910 - 08/3/2025) và 1985 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Hội thảo cuối kỳ Đề tài khoa học cấp Tỉnh : Tiềm năng, giải pháp quản lý nước ngọt phục vụ sản xuất và dân sinh hiệu quả ở tỉnh Hậu Giang Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam làm việc với Viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh Mời tham gia khảo sát Dự án “Trao quyền thay đổi: Tiếp cận toàn diện để hành động vì khí hậu, phát triển bền vững và chuyển đổi hành vi dành cho nữ học giả tại TP. Hồ Chí Minh” Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam. Diễn đàn "Nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng chống thiên tai vùng Đồng bằng sông Cửu Long" được tổ chức tại Cần Thơ Video giới thiệu dự án IODA_LMB: “Đánh giá tích hợp khả năng tiếp cận nước sinh hoạt của các cộng đồng dễ bị tổn thương ở Hạ lưu sông Mekong”
Dự báo chuyên ngành > Tình hình sạt lở ĐBSCL
Ngày 27/12/2017 tại TP. Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã tổ chức hội thảo khoa học giữa kỳ sau 18 tháng thực hiện đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu giải pháp, công nghệ chống sạt lở bờ sông trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau”.
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam giới thiệu thông tin mới cập nhật về Sạt lở và sụt lún ở Đồng bằng sông Cửu Long
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam kính gửi " Báo cáo thực trạng xói lở, bồi lắng và công trình chống xói lở trên hệ thống sông kênh rạch, bờ biển đồng bằng sông Cửu Long và định hướng các giải pháp bảo vệ, ổn định lâu dài ".
Hiện nay, ngoài những khu vực trọng điểm sạt lở trên hệ thống sông kênh rạch ở ĐBSCL và trên hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn  như đã báo cáo trước đây, các tỉnh ở thượng nguồn sông Cửu Long như An Giang, Đồng Tháp vẫn có nguy cơ bị sạt lở cao, do ảnh hưởng của lũ nhiều hơn so với các tỉnh chịu ảnh hưởng triều là chính. Đặc biệt là do tác động của lũ lớn năm 2011 gây ra.
Sạt lở bờ, dẫn tới sụp đổ nhà cửa xuống sông xảy ra thời gian qua chỉ mang tính cục bộ từng vị trí, từng cụm nhà sát nhau. Nguyên nhân chính là do nhà cửa, công trình kiến trúc, cơ sở hạ tầng xây dựng lấn quá nhiều ra mép bờ sông, trong khi kỹ thuật xây dựng nhà, công trình trên nền đất yếu chưa được đảm bảo, không đủ điều kiện ổn định lâu dài.
Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam cảnh báo những khu vực có nguy cơ sạt lở cao trong mùa mưa lũ năm 2007 trên khu vực các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long và thành phố Hồ Chí Minh như sau:
6 tin/bài
Liên kết web