công nghệ thủy lợi
phục vụ
phát triển bền vững
Theo khảo sát trung bình toàn tuyến sông Cửu Long, lòng sông đã hạ thấp 1,3m, đoạn hạ thấp nhiều nhất là Sa Đéc với 15m. Lượng cát lấy đi trên sông Tiền trung bình là 9,3 triệu mét khối/năm, trên sông Hậu là 11 triệu mét khối/năm. ĐBSCL đang phải chịu 3 tác động chính gồm: biến đổi khí hậu, phát triển đập thượng nguồn và nước biển dâng, sụt lún đất. Những tác động này đã làm mất không gian trữ lũ, suy thoái rừng phòng hộ cũng như sản xuất nông nghiệp thiếu ổn định, xâm nhập mặn.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Thanh Hùng đánh giá cao đề tài đã cung cấp những thông tin chính thống, mang tính khuyến nghị để các tỉnh ĐBSCL triển khai công tác thực hiện nghị quyết 120 về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu. Đồng thời đề xuất nghiên cứu thêm về dòng chảy tại cù lao Châu Ma, nơi phân dòng chảy Sông Tiền và Sông Hậu, nghiên cứu sâu hơn về kịch bản bùn cát, phù sa.
Một số hình ảnh tại buổi Hội thảo:
Theo nguồn: WWW.THDT.VN
- Bản tin tuần dự báo nguồn nước phục vụ sản xuất, điều hành cấp nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long (từ ngày 02/02 đến ngày 09/2/2023)
- Bản tin tuần dự báo nguồn nước phục vụ sản xuất, điều hành cấp nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long (từ ngày 26/1 đến ngày 2/2/2023)
- Bản tin tuần dự báo nguồn nước phục vụ sản xuất, điều hành cấp nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long (từ ngày 12/01 đến ngày 19/01/2023)
- Bản tin tuần dự báo nguồn nước phục vụ sản xuất, điều hành cấp nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long (từ ngày 05/01 đến ngày 12/01/2023)
- Bờ biển đồng bằng sông Cửu Long - Sạt lở và các giải pháp phòng chống
- Tài liệu hướng dẫn tạm thời kỹ thuật trữ nước, tưới hiệu quả cho cây ăn trái vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Áp dụng trong điều kiện xâm nhập mặn mùa khô năm 2020-2021)
- Các giải pháp kết cấu công trình ven biển thích ứng biến đổi khí hậu
- Kiến trúc nhà ở nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa