Khoa học
công nghệ thủy lợi
phục vụ
phát triển bền vững
Tin nổi bật
Diễn đàn "Nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng chống thiên tai vùng Đồng bằng sông Cửu Long" được tổ chức tại Cần Thơ Video giới thiệu dự án IODA_LMB: “Đánh giá tích hợp khả năng tiếp cận nước sinh hoạt của các cộng đồng dễ bị tổn thương ở Hạ lưu sông Mekong” Hoạt động Kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 – 20/10/2024) và 14 năm Ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10/2010 – 20/10/2024). Hội thảo cuối kỳ Đề tài khoa học cấp Tỉnh: Nghiên cứu xâm nhập mặn nhằm đề xuất các giải pháp nâng cấp và hiện đại hóa hệ thống hạ tầng thủy lợi phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang Hội thảo khoa học Đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu dự báo xâm nhập mặn và nguồn nước thời hạn dài phục vụ sản xuất và dân sinh vùng đồng bằng sông Cửu Long Nhiều hoạt động ý nghĩa hướng về biên giới Tân Châu Lễ công bố Quyết định và trao tặng bằng Tiến sĩ đợt 1 năm 2024 tại Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Hội thao viên chức, người lao động - Kỷ niệm 46 năm thành lập Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Hội thảo khoa học Đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu giải pháp, công nghệ tích trữ nước phân tán phục vụ vùng cây ăn quả vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Cần làm tốt công tác dự báo sạt lở bờ biển, kiên quyết di dời dân cư ra khỏi vùng xung yếu
Tin tức > Tin tổng hợp
Để nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong xây dựng nguồn nhân lực KH&CN nước ta, Nhà nước và các cơ quan, tổ chức có liên quan cần xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế về KH&CN của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Liên kết khoa học-đào tạo-sản xuất là một trục xuyên suốt không thể tách rời. Khẩu hiệu được đưa vào nhiều văn bản nhưng chưa được thể chế hoá thành chính sách cụ thể mà chủ yếu được thực hiện thông qua các nhiệm vụ cụ thể, các hợp đồng giữa các viện và trường ĐH. Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Bùi Mạnh Hải nhận xét.
Hội nghị Tổng kết chương trình, đề tài, dự án KH&CN cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005 đã diễn ra vào chiều ngày 30/12/2006 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (đường Phạm Hùng, Hà Nội). Trong dịp Tổng kết này, Bộ Khoa học và Công nghệ trao tặng Bằng khen và Chứng nhận cho 30 công trình KH&CN nổi bật (đây là những công trình đã được chọn lựa theo đúng tiêu chuẩn, trình tự và thủ tục khắt khe do 8 Hội đồng chuyên môn bình chọn).
Bão số 9 với diễn biến kỳ dị vừa qua đi, bão số 10 ở biển Đông lại xuất hiện vào thời điểm mà các nhà khí tượng cho là bất thường và một lần nữa, lại khiến người ta nghĩ đến kịch bản khí hậu ngày càng tệ đang đến mà nguyên nhân không nhỏ là do con người.
(VietNamNet)- Ngày 7/12, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Tại Hội nghị nói trên, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Mai Ái Trực thẳng thắn nhìn nhận, công tác bảo vệ môi trường còn nhiều yếu kém.
El Nino hình thành ở vùng biển nhiệt đới Thái Bình Dương có cường độ vừa phải và sẽ tiếp tục gây những biến động về thời tiết ít nhất đến hết quý I/2007, báo cáo của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đưa ra ngày 1-12.  
Nếu cách đây 1 tháng, Trung tâm Nghiên cứu khí tượng khí hậu dự báo khả năng xuấtt hiện El Nino là 80% thì đến nay các cơ quan chuyên môn về dự báo khí hậu, thời tiết thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường đều cho rằng khả năng xuất hiện El Nino vào cuối năm 2006 và đầu năm 2007 là rất cao, có thể đạt tới 92%. El Nino sẽ chính thức xuất hiện vào tháng 12/2006
Hội nghị giao ban ngành khoa học-công nghệ (KH-CN) vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Bộ KH-CN yêu cầu các tỉnh trong vùng quan tâm đầu tư cho nguồn nhân lực ở các địa phương. Việc làm trên nhằm thúc đẩy KH-CN trong vùng đáp ứng kịp xu thế hội nhập.
Kể từ ngày khởi xướng bờ bao (BB-1978) và đê bao (ĐB-1996), hệ thống chống lũ này đã tạo ra việc làm cho hàng chục triệu người lao động, cung cấp cho xã hội trên chục triệu tấn lương thực và nông sản, góp phần rất quan trọng đưa nước ta từ chỗ thiếu lương thực tiêu dùng trở thành quốc gia có gạo xuất khẩu đứng thứ nhì thế giới.
Nước lũ là nguồn tài nguyên mà hằng năm thiên nhiên đã dành ban tặng cho vùng đất châu thổ rộng lớn này. Vì thế, nước lũ phải được coi là nguồn tài nguyên thiên nhiên, cần được quản lý, sử dụng đem lại hiệu quả cao cho sản xuất, đời sống, bảo vệ môi sinh, môi trường.
Thủ tướng Nguyễn tấn Dũng đã nhấn mạnh ý trên trong buổi làm việc với lãnh đạo và các chuyên gia pháp luật của Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Văn phòng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, trong ngày 22/8, tại trụ sở Chính phủ.
(Website Chính phủ) - Ngày 18/8, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ký Quyết định 63/2006/QĐ-BNN ban hành Quy chế về Tổ chức và hoạt động của Hội đồng Khoa học công nghệ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Một công trình nghiên cứu KH&CN khi kết thúc trực tiếp làm ra bao nhiều tiền; hoạt động KH&CN đóng góp như thế nào cho sự tăng trưởng GDP của đất nước?
Bản báo cáo từ Quỹ Bảo Tồn Thiên Nhiên Thế Giới (WWF) cảnh báo rằng các nước giàu đang phải đối mặt với Tình trạng thiếu nước đang gia tăng. Bản báo cáo cho biết rằng sự thay đổi khí hậu cộng với sự quản lý nguồn tài nguyên không tốt đã dẫn đến tình trạng thiếu nước ngay cả ở những nước phát triển nhất.
Thời gian gần đây, cái tên “làng ung thư” xuất hiện ngày càng nhiều, từ “làng ung thư” đầu tiên được phát hiện ở Thạch Sơn (Phú Thọ), đến Đông Lỗ - Ứng Hòa (Hà Tây), rồi đến Hải Phòng và tiếp tục rộ lên ở Quảng Ninh, Thanh Hóa… Thực trạng này khiến dư luận hết sức quan tâm, lo ngại. Chưa bao giờ, từ Bắc tới Nam, căn bệnh ung thư quái ác lại xuất hiện nhiều đến như vậy. Vì sao lại có thực trạng này?
Liên kết web